Khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời, một trong những bước quan trọng nhất là tính toán số lượng tấm pin phù hợp với công suất inverter (biến tần). Việc phối hợp đúng giữa pin và inverter sẽ giúp hệ thống hoạt động hiệu quả, bền bỉ và tiết kiệm chi phí đầu tư.
Tóm tắt nội dung
Bước đầu tiên trong việc thiết kế một hệ thống điện năng lượng mặt trời là tìm ra tổng công suất và mức tiêu thụ năng lượng của tất cả các tải cần được cung cấp bởi hệ thống điện năng lượng mặt trời như sau:
Ví dụ chúng ta chọn pin:
Tấm pin mono PERC AE SOLAR 400W
Thông số kỹ thuật ( Điều kiện tiêu chuẩn)
Thông số kỹ thuật cơ khí
Như vậy số lượng tấm pin cần lắp là 34 tấm pin
Càng có nhiều tấm pin mặt trời, hệ thống sẽ làm việc tốt hơn, tuổi thọ của ắc quy sẽ cao hơn. Nếu có ít tấm pin mặt trời, hệ thống sẽ thiếu điện trong những ngày râm mát. Nếu thiết kế nhiều pin mặt trời thì làm giá thành hệ thống cao, vượt quá ngân sách cho phép, đôi khi không cần thiết .
Thiết kế bao nhiêu pin mặt trời lại còn tùy thuộc vào độ dự phòng của hệ thống. Ví dụ, một hệ solar có độ dự phòng 4 ngày, thì bắt buộc dung lượng của hệ thống dự phòng phải cao hơn, cùng với đó phải tăng số lượng tấm pin mặt trời .
Loại ắc quy được khuyến cáo sử dụng trong hệ thống PV năng lượng mặt trời là ắc quy chu kỳ sâu. Ắc quy chu kỳ sâu được thiết kế đặc biệt để được thải ra mức năng lượng thấp và sạc nhanh hoặc chu kỳ sạc và xả hàng ngày qua ngày trong nhiều năm. Ắc quy phải đủ lớn để chứa đủ năng lượng để vận hành thiết bị vào ban đêm và những ngày nhiều mây.
Hiệu suất xả nạp của ắc quy chỉ khoảng 70 – 80% cho nên chia số Wh do pin mặt trời sản xuất ra với 0.7 – 0.8 rồi nhân với 1.5 đến 2 lần ta có Wh của battery. Trường hợp nhu cầu sử dụng chủ yếu là ban ngày thì chỉ cần thiết kế lượng ắc quy chứa bằng lượng điện sản xuất ra từ pin mặt trời là được.
Xác định thời gian sử dụng hệ thống , nên tính toán thời gian sử dụng thật hợp lý vì chi phí đầu tư cho 1kwh sử dụng điện 1 ngày cho hệ thống điện năng lượng mặt trời không nhỏ
Áp dụng công thức để tính toán bằng một trong các công thức sau:
AH = (T * W)/(V * pf)
Bộ inverter phải đủ lớn để có thể đáp ứng được khi tất cả tải đều bật lên , như vậy nó phải có công suất bằng 125% công suất tải. Nếu tải là motor thì phải tính toán thêm công suất để đáp ứng thời gian khởi động của motor .
Chọn inverter có điện áp vào danh định phù hợp với điện áp danh định của ắc quy. Đối với hệ solar kết nối vào lưới điện ta không cần ắc quy, điện áp vào danh định của inverter phải phù hợp với điện áp danh của hệ pin mặt trời.
Solar charge controller có điện thế vào phù hợp với điện thế của pin mặt trời và điện thế ra tương ứng với điện thế của ắc quy. Vì solar charge controller có nhiều loại cho nên bạn cần chọn loại solar charge controller nào phù hợp với hệ solar của bạn.
Đối với các hệ pin mặt trời lớn, nó được thiết kế thành nhiều dãy song song và mỗi dãy sẽ do một solar charge controller phụ trách. Công suất của solar charge controller phải đủ lớn để nhận điện năng từ PV và đủ công suất để nạp ắc quy.Thông thường ta chọn Solar charge controller có dòng Imax = 1.3 x Dòng ngắn mạch của hệ thống pin năng lượng mặt trời.
Hướng dẫn cách lắp đặt pin năng lượng mặt trời chuẩn kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất tối đa, an toàn và bền bỉ cho hệ thống điện mặt trời. Bạn hãy tham khảo bài viết của Cao Nam Solar
Tìm hiểu chi tiết các thông số kỹ thuật của inverter điện mặt trời: công suất, điện áp, MPPT, hiệu suất… và ý nghĩa của từng chỉ số khi chọn mua.
Cầu chì DC cho solar bảo vệ ngắn mạch hệ thống điện mặt trời được nêu trong điều 690.9 (A) của tiêu chuẩn NEC, cầu chì được sử dụng để bảo vệ dây dẫn DC, tấm pin giữa hai cực +/– . Giữa +/– của hệ thống với đất và trường hợp giàn pin bị lỗi “Mismatch”
Hiện tượng inverter hòa lưới bị lỗi quá áp xảy ra khi nào? Vì sao hệ thống điện năng lượng mặt trời dễ gặp phải tình huống inverter hòa lưới bị lỗi quá áp? Cách nào để xử lý và tránh tình trạng Inverter hòa lưới bị lỗi quá áp? Cùng Cao Nam giải đáp những câu hỏi này qua bài viết dưới đây!
Hệ thống điện mặt trời tương tác (Hybrid) kết hợp hòa lưới và lưu trữ điện, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo điện dự phòng khi mất lưới. Cao Nam Solar – chuyên lắp đặt hệ thống hybrid tại Nghệ An.
Hệ thống điện mặt trời nối lưới giúp tiết kiệm điện, tăng hiệu suất sử dụng năng lượng và có thể bán điện dư. Tư vấn, lắp đặt chuyên nghiệp tại Nghệ An bởi Cao Nam Solar.
Hệ thống điện mặt trời độc lập giúp tạo nguồn điện riêng không phụ thuộc lưới điện, phù hợp vùng sâu, vùng xa. Tư vấn, thiết kế và lắp đặt bởi Cao Nam Solar – Nghệ An.
Điện năng lượng mặt trời là giải pháp tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường hiệu quả. Tìm hiểu nguyên lý, lợi ích và ứng dụng điện mặt trời với Cao Nam Solar – Nghệ An.